Chia sẻ cách chăm sóc gà chọi tơ 7 tháng chuẩn như chuyên gia

Ở giai đoạn 7 tháng tuổi, gà chọi tơ hầu như đã phát triển một cách toàn diện. Có thể bước vào giai đoạn huấn luyện. Người nuôi gà chọi cần đặc biệt chú ý về cách chăm sóc trong thời điểm này: kết hợp chế độ dinh dưỡng với chế độ luyện tập hợp lý. Để gà có nền tảng thể lực tốt nhất khi bước vào các trận đấu trong tương lai. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn cách chăm sóc gà chọi tơ 7 tháng chuẩn như chuyên gia, cực kỳ hiệu quả tại các sới da ga tre tho mo nổi tiếng.

Trước khi bước vào huấn luyện, gà chọi của bạn cần những điều kiện gì?

Điều đầu tiên bạn cần để bắt đầu chăm sóc gà là một chú gà chọi thiện chiến. Thông thường, những con gà được lai giống sẽ đem lại hiệu quả chiến đấu tốt hơn. Để có thể lai tạo được giống gà chọi tơ đá hay, bạn cần quan tâm đến việc chọn gà mái (hung hăng, thiện chiến, sở hữu thế đá riêng, không dị tật) bởi 70% gen của gà mẹ sẽ di truyền sang cho gà con. 

Gà bị yếu gân – Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả nhất

Sau khi thành công ở bước lai giống, bạn để cho gà mẹ ấp con non để chúng được phát triển toàn diện. Trong 6 tháng đầu, việc luyện tập gần như không cần thiết bởi cơ thể chúng vẫn đang phát triển. Bắt đầu từ tháng thứ 7, chiến kê của bạn cần bắt đầu bước vào luyện tập thường xuyên. Lúc này, bạn cần tách gà ra để nuôi riêng đồng thời chọn thêm cho gà một bạn tập. Bạn tập của nó phải là một con gà cùng tuổi ở đàn khác và đặc biệt là có kinh nghiệm thi đấu ít. Bạn cần bịt cựa của chúng bằng lá chuối khô hoặc vải để chúng không gây chấn thương cho nhau. 

XEM THÊM  Điểm danh top 3 phương pháp ép cân cho gà chọi hiệu quả
gà chọi tơ giai đoạn 7 tháng tuổi
gà chọi tơ giai đoạn 7 tháng tuổi

Cách chăm sóc gà chọi tơ 7 tháng hữu hiệu

Chế độ dinh dưỡng

Khác với thời điểm 6 tháng đầu, khi gà chọi được 7 tháng, khẩu phần ăn của chiến kê cần được hạn chế lại. Nếu bị tăng cân quá nhiều, các bước di chuyển của gà sẽ mất đi sự linh hoạt. Bên cạnh thức ăn chính là thóc, lúa, gà cần được bổ sung thêm:

  • Protein: có trong rau, giá đỗ, xà lách…
  • Mồi: lươn, trạch, tôm, tép, sâu
  • Vitamin: A,C, B1, B2, K

Thời gian cho gà ăn cũng khá quan trọng: nếu như gà có trọng lượng lớn thì bạn chỉ cho ăn 2 lần mỗi ngày (8h và 17h). Gà gầy yếu sẽ được cho ăn 3 lần/ngày (8h, 17h, 22h).

Chăm sóc gà chọi tơ 7 tháng trong quá trình huấn luyện

Quá trình luyện tập tốt sẽ tạo ra một chiến kê thực thụ. Gà chọi tơ luyện tập thường xuyên sẽ đem lại nền tảng sức khỏe tốt, di chuyển linh hoạt, thế đá hay và có lực để hạ gục đối thủ nhanh chóng. Bạn có thể tham khảo một số bài luyện tập cho gà như sau: 

Nên sử dụng loại thùng tập nhảy cho gà chọi nào chuẩn nhất?

  • Vần hơi, vần đòn: là bài tập về sức bền. Bạn để hai con gà tự vần nhau bằng cách cột mỏ và cựa của chúng lại. 
  • Chạy lồng, chạy bội: bạn chọn 2 con gà có trọng lượng tương đương, sau đó để gà của bạn bên ngoài, nhốt con còn lại trong lồng. Gà của bạn sẽ tìm mọi cách tìm lỗ chui vào lồng, chạy xung quanh lồng để giao chiến. Nhờ vậy mỗi cú đá của gà sẽ có lực hơn, đôi chân cũng thêm phần cứng cáp. 
XEM THÊM  Hướng dẫn cách úm gà con đơn giản cho người mới nuôi
Gà chọi tơ luyện tập chạy lồng 
Gà chọi tơ luyện tập chạy lồng
  • Quần sương dãi nắng: mặc dù chỉ là để gà chọi tơ của bạn thoải mái tìm thức ăn, đi lại ngoài vườn, nhưng lại có tác dụng rất lớn giúp gà có khả năng thích nghi với điều kiện thời tiết khác nhau.

Lời kết

Trên đây là cách chăm sóc gà chọi tơ 7 tháng hiệu quả. Chỉ cần bạn đảm bảo cho gà có chế độ dinh dưỡng cũng như tập luyện đúng cách, bạn sẽ sở hữu một chiến kê hùng dũng trong tương lai. Tiếp tục theo dõi website của chúng tôi để cập nhật thêm thông tin da ga tre tho mo mới nhất nhé.