Bật mí kỹ thuật chăm sóc gà cựa sắt cực chuẩn ít ai biết

Gà cựa sắt là một loại hình gà đá rất độc đáo và ngày càng nhiều người muốn sở hữu cho mình một chú chiến kê như thế này. Nhưng liệu bạn đã nắm được bí quyết chăm sóc gà cựa sắt hiệu quả hay chưa? Cùng tìm hiểu ngay thôi. Bài viết dưới đây đá gà trực tiếp thomo 999 sẽ giải đáp cho bạn điều đó.

Để chăm sóc gà cựa sắt tốt nhất cần chuẩn bị những gì?

Chắc hẳn ai cũng biết, muốn có được một chiến kê xuất sắc thì hẳn quá trình chăm sóc cần đặc biệt lưu ý. Đối với gà đá nhất là gà cựa sắt thì vấn đề này lại càng cần chú trọng. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển mà có những lưu ý khác nhau.

Gà đá chân tròn vảy mỏng và cách xem chuẩn nhất theo cao thủ

Giai đoạn con non khi chăm sóc gà cựa sắt

Ở giai đoạn này gà còn khá yếu, do đó đặc biệt nhạy cảm với các điều kiện bên ngoài. Chủ nuôi cần tiến hành chăm sóc kĩ lưỡng.

Dinh dưỡng cho gà con là vô cùng quan trọng khi chăm sóc gà cựa sắt
Dinh dưỡng cho gà con là vô cùng quan trọng khi chăm sóc gà cựa sắt
  • Về thức ăn: nên bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà để đảm bảo cho gà phát triển một cách toàn diện nhất. Chẳng hạn bổ sung 70% tinh bột lấy từ ngô, thóc, gạo, cám xay, 30% còn lại cho các chất tanh, đạm và chất thô xanh để tăng cường chất xơ cho gà con. Bạn có thể dùng thay bằng các loại cám công nghiệp chuyên dụng để tiết kiệm được thời gian.
  • Chuồng trại: Làm chuồng úm nơi cao ráo, thoáng mát, bổ sung máng ăn, nước uống. Thường xuyên dọn rửa chuồng trại để ngăn chặn vi khuẩn.
XEM THÊM  Hướng dẫn cách bịt mỏ gà chọi đơn giản chỉ mất 10 phút cho tân thủ

Giai đoạn 4-6 tháng tuổi

Giai đoạn này là giai đoạn gà đá bắt đầu trổ mã. Gà thay lông và bắt đầu tập gáy. Khi gà 5,6 tháng bạn có thể tiến hành vần hơi, vần đòn cho gà để xem mức độ cũng như tiềm năng của gà. Ở giai đoạn nhỡ này, gà bắt đầu gầm gừ nhau. Vì thế, các chủ nuôi nên tiến hành tách chuồng nuôi để tránh việc gà làm tổn thương đến nhau.

Bật mí các mẹo chữa bệnh gà uống nhiều nước

Thức ăn cũng nên chú trọng vào các chất giúp gà phát triển, thay lông như vitamin B, C,… Chúng ta nên cho gà tắm nắng sớm kết  hợp với vitamin D3 để giúp hệ xương của gà phát triển chắc khỏe.

Gà 4-6 tháng bắt đầu thay lông từ vùng cổ

Giai đoạn trưởng thành: gà 6 tháng trở lên 

Giai đoạn 3 này, các chủ nuôi phải chú tâm vào chế độ luyện tập và ăn uống sao cho gà phát triển toàn diện nhất.

  • Về thức ăn: nên tăng lượng đạm để gà có thể tăng lượng cơ và giảm lượng mỡ nhưng vẫn đảm bảo trọng lượng. Nên bổ sung thêm rau xanh và các loại vitamin khác nhau để tăng sức đề kháng cho gà.
  • Tắm cho gà cũng là một cách chăm sóc gà đá cựa sắt.
  • Cho gà làm quen với sới đấu, tập chọi với các chú gà khác. Thả vào lồng bay hoặc thả vào lồng cho chúng chạy.
XEM THÊM  Cách vô mồi cho gà đá cựa sắt chiến cực sung, hiệu quả 100%
Gà đá giai đoạn 3 là giai đoạn chủ nuôi tìm được ưu nhược điểm
Gà đá giai đoạn 3 là giai đoạn chủ nuôi tìm được ưu nhược điểm

Nhìn chung, kỹ thuật chăm sóc gà đá cựa sắt cũng khá dễ nắm bắt và thực hiện. Chỉ cần bạn chú tâm thì đó không phải là một điều khó.

Lời kết

Trên đây là những kiến thức về cách chăm sóc gà đá cựa sắt mà chúng tôi muốn gửi tới bạn đọc. Hi vọng các nài gà sẽ áp dụng thành công và sở hữu một chú chiến kê thật dũng mãnh.