Cách nuôi gà chọi 7 tháng tuổi chuẩn theo kinh nghiệm các tiền bối

Gà chọi 7 tháng tuổi gần như đã phát triển và có thể bắt đầu quá trình huấn luyện. Ở giai đoạn quan trọng này, người nuôi gà chọi hãy chú ý đến cách chăm sóc chúng. Cần có sự kết hợp chặt chẽ và tối ưu giữa  chế độ ăn uống và các bài tập luyện. 7 tháng tuổi là giai đoạn gà chọi nâng cao sức khoẻ và rèn luyện các tư thế đá hay để chiến đấu tốt. Từ đó, khi có cơ hội giao chiến sẽ có được nhiều thành tích đáng nể. Người nuôi gà chọi ở giai đoạn này nên chú ý đến từng chi tiết dù đó chỉ là điều nhỏ nhặt nhất.

Điều kiện cần để trước khi bước vào giai đoạn huấn luyện gà chọi 7 tháng tuổi

Trước khi bắt đầu chăm sóc gà chọi thì đầu tiên những sư kê cần phải có một một chú gà thiện chiến. Thường thì việc lại giống sẽ cho kết quả tốt hơn là mua từ bên ngoại.

Để lai tạo gà chọi đá hay, những sư kê cần phải chú trọng vào việc chọn lựa gà mái. Bởi ông bà ta xưa có câu:”Chó giống cha, gà giống mẹ”. Con non sẽ thừa hưởng 70% gen từ mẹ và 30% gen còn lại từ bố. Khi chọn gà lại tạo, cần chú ý:

  • Gà mái: Không dị tật, hung dữ, có sức khoẻ tốt, sở hữu tư thế chiến đấu độc đáo nhất có thể.
  • Gà trống: Không dị tật, máu chiến,  có thể lực và sức khoẻ, ít nhất từ 1-2 trận chiến thắng trở lên.
XEM THÊM  Chia sẻ cách làm thuốc ngâm gà chọi an toàn nhất hiện nay

Sau khi quy trình lai giống thành công mỹ mãn. Để con non cho mẹ ấp. Điều này sẽ giúp chúng tăng tổng sức mạnh. Trong 6 tháng đầu, gà đang trong quá trình sinh trưởng nên không cần huấn luyện nhiều. Chỉ cần tập trung vào chế độ ăn uống để tăng trưởng tổng lực. Khi chiến kê bước sang tháng thứ 7, đó là lúc bạn nên áp dụng ngay cách huấn luyện. Tách ra nuôi riêng và cản mái lại để không bị mất sức.

Giai đoạn thực hiện xổ gà, người nuôi gà chọi phải chọn thêm con gà để cùng tập luyện. Con gà này phải từ đàn khác, nhưng cùng độ tuổi và thiếu kinh nghiệm thi đấu. Đặc biệt, nhớ dùng lá chuối khô và giẻ để che cựa của cả hai con gà  chọi để tránh làm tổn thương nhau.

Bỏ túi các phương pháp nuôi gà chọi khỏe mạnh cho sư kê

Giới thiệu về chế độ dinh dưỡng của gà chọi 7 tháng tuổi

So với 6 tháng đầu thì đến tháng thứ 7, cần phải hạn chế lại khẩu phần ăn của chiến kê. Giảm tình trạng mập mạp, tăng cân, di chuyển không còn sự linh hoạt nữa. Ngoài nguyên liệu chính là lúa và thóc, chúng ta phải bổ sung thêm:

  •   Protein: thường có trong rau xanh, giá đỗ, rau muống và xà lách,….
  •   Mồi gồm: tôm, tép, thịt bò, trạch, lươn, dế, sâu superworm,…
  •   Vitamin gồm: A, K, C, B1, B2,…
XEM THÊM  Bật mí các địa chỉ mua thuốc trị tàn gà đá uy tín nhất Việt Nam

Bên cạnh khẩu phần ăn thì thời điểm cho ăn là rất quan trọng. Chằng hạn, đối với gà tơ có trọng lượng lớn thì một ngày cho ăn hai bữa, vào sáng sớm(8h sáng) và buổi chiều(17h).

Ngược lại, đối với gà tơ có trọng lượng thấp, ốm yếu thì cần cho gà ăn 3 bữa/ ngày, vào 8h sáng, 17 chiều và 22h tối.

Giới thiệu về cách chăm sóc gà chọi 7 tháng tuổi trong quá trình tập luyện

Việc lai tạo sẽ giúp những chú gà chọi sở hữu toàn bộ đặc tính nổi bật của gà mẹ lẫn gà bố. Nhưng trên thực tế, thì quá trình luyện tập mới tạo ra những chiến binh thực thụ.

Cách chọn lọc gà chọi con đẹp và những đặc điểm nhận biết

Gà chọi tập luyện rất nhiều, không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn giúp chúng có sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong di chuyển. Và sở hữu những đòn đá tốt, những cú đá uy lực và nhanh chóng hạ gục đối thủ. Những người nuôi gà chọi chỉ cần cho các chú gà chọi của mình luyện tập các bài sau:

  •   Vần đòn, vần hơi: Đây là bài tập thiên về sức bền. Cột mỏ và cựa của hai con gà lại sau đó để chúng tự vần lấy nhau. Tuy đơn giản nhưng mà hiệu quả mang lại thì rất là lớn.
  •   Chạy lồng, chạy bội: chọn hai con gà cùng cân nặng, cho gà của bạn ở bên ngoài, con còn lại thì bị nhốt trong bội. Con ở bên ngoài sẽ chạy quanh lồng để tìm lỗ chui vào giao chiến với con còn lại. Cách này khiến đôi chân của chúng cứng cáp hơn, khỏe mạnh hơn và cú đá thì có lực hơn.
  •   Quần sương dãi nắng: Đây là bài tập nhẹ nhàng nhất, hay nói cách khách là để các chú gà chiến thư giãn. Cứ thả rông cho chúng đi ngoài vườn, tự tìm kiếm thức ăn. Điều đó giúp gà thích nghi với điều kiện, khí hậu bên ngoài và khỏe mạnh hơn.
XEM THÊM  Gà chọi bị sốt mẹo hay chữa trị bạn nên biết

Hãy đảm bảo chế độ dinh dưỡng và luyện tập đúng cách. Tương lai sẽ sở hữu một chiến kê hùng dũng và khỏe mạnh. Hy vọng rằng những người nuôi gà chọi sẽ trang bị cho mình kiến thức bổ ích nhất!

Lời kết

Hy vọng anh em có thêm kiến thức về  gà chọi 7 tháng tuổi  những thông tin ở trên. Nếu cần thêm sự trợ giúp của chúng tôi đừng ngại inbox hoặc comment xuống phía dưới nhé để được hỗ trợ. Chia sẻ bài viết với bạn bè nếu chúng thực sự hữu ích. Nếu anh em nào quan tâm đến choi ga thomo thì hãy truy cập để biết thêm thông tin chi tiết nhé!