Hầu hết người chăn nuôi luôn có một mối lo sợ về đàn gà của mình mỗi khi thời tiết thay đổi. Hay nói cách khác là cứ mỗi đợt dịch những con virus lại xâm nhập vào cơ thể chúng và phát sinh mầm bệnh. Gây ra những tổn thất lớn về giá trị kinh tế không hề nhỏ. Vậy làm gì để ngăn chặn mầm bệnh? Cách tốt nhất là tiêm vacxin cho gà – giúp phòng ngừa và hỗ trợ miễn dịch cho đàn gà.
Tìm hiểu về những loại vacxin cho gà
Sử dụng tiêm vacxin cho gà là cách tốt nhất giúp đàn gà miễn dịch lại tất cả các bệnh mà virus gây ra. Tuy nhiên để biết được loại vacxin nào phù hợp với từng giống gà và tuân thủ các quy trình cũng như luôn theo dõi lịch tiêm vacxin một cách khoa học nhất. Dưới đây là một số loại vacxin mà hộ chăn nuôi có thể tham khảo để giúp phòng ngừa mầm bệnh tại trang web https://daga88o.com/.
Một số loại vacxin
- Vacxin phòng bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB).
- Vacxin phòng bệnh Niu-cát-xơn (bệnh gà rù).
- Vacxin phòng bệnh đậu gà
- Vacxin phòng bệnh truyền nhiễm Gumboro.
- Vacxin cúm gia cầm (H5N10).
- Vacxin phòng bệnh Tụ huyết trùng.
- Vacxin phòng bệnh Niu-cát-xơn chủng M.
>>> Xem thêm: Thuốc trị tiêu chảy cho gà
Lịch tiêm vacxin
Sau khi đã hiểu được chi tiết từng loại vacxin thì hộ chăn nuôi cần có lịch tiêm vacxin cho gà một cách khoa học nhất. Không phải vùng miền nào cũng có lịch tiêm vacxin như nhau vậy nên bà con cần chú ý rõ vấn đề này nhé! Sau đây sẽ là một số lịch tiêm vacxin mời bà con tham khảo.
Độ tuổi của gà
Sau đây là những độ tuổi nằm trong quy định tiêm vacxin cho gà mà bà con nông dân cần lưu lại để giúp tiến trình tiêm vacxin được kịp thời. 1 ngày tuổi, 3 ngày tuổi, 7 ngày tuổi, 10 ngày tuổi, 15 ngày tuổi, 21 ngày tuổi, 24 ngày tuổi, 40 ngày tuổi, 2 tháng tuổi.
Hướng dẫn cách tiêm
- Đối với gà 1 ngày tuổi: Tiêm 2 giọt/con, nhỏ vào mũi hoặc miệng.
- Đối với gà 3 ngày tuổi: Tiêm 2 giọt/con, nhỏ vào miệng hoặc mắt.
- Đối với gà 7 ngày tuổi: Tiêm Tiêm vào mặt trong của cánh gà.
- Đối với gà 10 ngày tuổi: Tiêm 2 giọt/con.
- Đối với gà 15 ngày tuổi: Tiêm dưới da hoặc cổ vacxin H5N1, liều 0.3ml/con.
(bệnh này có thể lây sang người, nên bà con chú ý phải tiêm vacxin đúng ngày đúng liều theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y)
- Đối với gà 24 ngày tuổi: Vacxin pha với nước để cho gà uống.
- Gà 40 ngày tuổi: Tiêm dưới da cổ hoặc da ức.
- Gà 2 tháng tuổi: Tiêm dưới da cổ haowcj cơ ngực.
Mục đích dùng vacxin
- Tiêm vacxin định kỳ giúp tăng cường, tăng lực, giảm stress. Trợ sức, chống mất nước đối với gà mới sinh xong.
- Ngăn ngừa bệnh dịch lây lan, giảm thiểu rủi ro thiệt hại trong khi nuôi gà.
- Bổ sung các vitamin cần thiết, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Quy trình phòng bệnh cho gà bằng thuốc và vacxin gà
Hiện nay nhu cầu chăn nuôi gà chọi của nhiều kê thủ đang tăng cao, đặc biệt cần quan tâm đến vấn đề các quy trình tiêm vacxin cho gà. Để đạt năng suất cao, hiệu quả kinh tế tăng trưởng thì người dân không nên bỏ qua quy trình tiêm vacxin phòng bệnh cho gà. Cụ thể chi tiết.
Theo tuần tuổi
- Tuần 1: Giải quyết triệt để tiêu chảy do bạch ly (phó thương hàn gà).
- Tuần 2: Bà con nông dân chú ý cần chủ động phòng bệnh hô hấp.
- Tuần 3: Chủ động phòng bệnh cầu trùng (phân đỏ) và bệnh đầu đen sớm.
- Tuần 4: Tẩy ký sinh trùng lần 1 để chống gà chết nhiều.
- Tuần 5: Chủ động phòng bệnh đầu đen, cầu trùng. tẩy ký sinh trùng lần 2.
Môi trường sống
Môi trường sống chính là nguyên nhân gây ra dịch bệnh. Vậy nên quan trọng hơn hết người dân cần vệ sinh chuồng trại định kỳ, tiêu độc chuồng trại bằng Povidine -10%, 1-2 lần/tuần.
Sau khi tiêm vacxin về, hãy luôn quan sát những con gà đã tiên có dấu hiệu gì bất thường hay không. Nếu có điều gì hãy liên hệ ngay với trung tâm thú y nới gần nhất để kịp thời xử lý.
Chúng tôi đã giới đến bà con nông dân cách phòng ngừa bệnh cho gà cũng như những loại tiêm vacxin cho gà hiện có trên thị trường hiện nay. Qua bài viết này, chúc bà con có những kiến thức nuôi gà vững trong việc nuôi đàn gà của mình để đạt năng suất cao.